
Đắk Lắk lưu truyền Cồng chiêng Tây Nguyên – Nét văn hoá, du lịch giữa đại ngàn (13/08/2024)
Cồng chiêng là nét văn hoá truyền khẩu, kiệt tác văn hoá phi vật thể được UNESCO công nhận vào ngày 25/11/2015. Ngày 22 /09 vừa qua, UBND huyện Krông Búk đã tổ chức học và bế giảng lớp đánh cồng chiêng và nhạc cụ dân tộc năm 2022.
Cồng chiêng Tây Nguyên – Nét văn hoá, du lịch giữa đại ngàn

Krông Búk nỗ lực giữ gìn và phát huy văn hóa cồng chiêng (13/08/2024)
Thực hiện Nghị quyết số 05/2016/NQ-HĐND ngày 30-8-2016 của HĐND tỉnh về bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2016-2020, thời gian qua, huyện Krông Búk đã có nhiều nỗ lực trong công tác tuyên truyền,...

Men rượu cần Ea Sin (10/08/2024)
Đã từ lâu xã Ea Sin (huyện Krông Búk) được biết đến với thương hiệu rượu cần Ea Sin của người Êđê. Bà dạy mẹ làm, mẹ truyền con nối… Cứ thế, mỗi ché rượu mang vị men say nồng hấp dẫn…

Phục dựng lễ cúng bến nước của người Êđê (08/08/2024)
Từ ngày 15 đến 17-1, Phòng Văn hóa – Thông tin huyện Krông Búk phối hợp với UBND xã Pơng Drang tổ chức phục dựng Lễ cúng bến nước của đồng bào dân tộc Êđê tại buôn Nur, xã Pơng Drang, huyện Krông Búk.

Huyện Krông Búk: Phục dựng lễ cúng mừng sức khỏe của người Êđê (08/08/2024)
Ngày 31-5, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Krông Búk phối hợp với UBND xã Cư Pơng tổ chức chương trình phục dựng nghi lễ truyền thống cúng mừng sức khỏe của đồng bào dân tộc Êđê tại gia đình ông Niê Du ở buôn Khal, xã Cư Pơng.

Đắk Lắk: Thú vị Lễ ăn cơm mới của đồng bào Ê đê (08/08/2024)
Sau khi thu hoạch xong thóc lúa cũng là lúc cộng đồng người Êđê ở xã Cư Né (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk) quây quần bên nhau mừng Lễ ăn cơm mới.

Nỗ lực giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống (08/07/2024)
Công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống đã được huyện Krông Búk tích cực triển khai trong những năm qua, góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Là địa phương còn lưu giữ được số cồng chiêng nhiều nhất huyện (75 bộ), chính quyền xã Cư Né cùng với các già làng, nghệ nhân tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân biết trân trọng, nâng cao ý thức gìn giữ cồng chiêng; khơi dậy phong trào học và sử dụng cồng chiêng cho thế hệ trẻ…
Sở hữu một bộ cồng chiêng quý, chiếc trống da trâu hơn 100 tuổi, ba chiếc ché cổ cùng chiếc ghế kpan...